TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH & KHÁCH SẠN
SAIGONTOURIST

Call 1800 558 827

KỸ NĂNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH NHÀ HÀNG ( Dành cho cán bộ quản lý cấp trung)

Tổng thời gian khóa học: 05 ngày (10 buổi)

Hình thức tổ chức: Trực tiếp hoặc trực tuyến trên nền tảng Zoom hoặc kết hợp cả hai (tùy đơn vị lựa chọn)

Thời gian tổ chức lớp: Theo yêu cầu của đơn vị

Đơn vị thực hiện đào tạo

TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH & KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST

23/8 Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 1800558827  - E-mail: mail@sthc.edu.vn

Liên hệ đăng ký
KỸ NĂNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH NHÀ HÀNG ( Dành cho cán bộ quản lý cấp trung)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

MÔ ĐUN 1: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1. Tổng quan quy trình thông tin giao tiếp

  • Người gửi thông tin (sender)
  • Thông tin (message)
  • Kênh truyền thông tin (channel)
  • Người nhận thông tin (receiver)
  • Phản hồi thông tin (feedback)

2. Khái niệm về giao tiếp

  • Khái niệm giao tiếp theo nghĩa hẹp
  • Khái niệm giao tiếp theo nghĩa rộng
  • Định nghĩa về nhân cách
  • Các hình thức giao tiếp

3. Giao tiếp trực diện

  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Những cử chỉ nên tránh

4. Những năng lực ảnh hưởng lên người khác: Những kỹ năng cần tập luyện để thỏa mãn thị giác, thính giác và cảm giác của khách hàng

5. Cải tạo diện mạo cá nhân

  • Phân tích những yếu tố tạo nên hình ảnh người nhân viên chuyên nghiệp
  • Điều chỉnh diện mạo cá nhân, (tư vấn về mái tóc, trang phục…)
  • Điều chỉnh diện mạo cảnh quang

6. Ảnh hưởng của ngôn ngữ cơ thể trong việc tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp

  • Biểu hiện cảm xúc trên nét mặt
  • Sử dụng ánh mắt trực diện trong giao tiếp
  • Thể hiện nụ cười để tạo nét thân thiện
  • Giữ khoảng cách khi tiếp cận khách hàng
  • Bắt tay để thể hiện thiện chí
  • Cách trao nhận danh thiếp

7. Cải thiện chất giọng để gây thiện cảm

  • 3 cách để cải thiện ngữ điệu giọng nói (Janet Harllee)
  • Bài tập để cải thiện giọng nói nhằm thuyết phục người nghe

8. Hỏi đáp

  • Chia sẻ và trao đổi, thảo luận để giải quyết các tình huống thực tế.

 

MÔ ĐUN 2: GIÁM SÁT NHÂN VIÊN

1. Dẫn dắt ca làm việc thành công

- Vai trò giám sát tại nhà hàng

- Công việc giám sát (leader- ship shadow)

  • Đi (walk)
  • Quan sát (observe)
  • Nhận biết (aware)
  • Trao đổi (talk)
  • Hỗ trợ (support)

- Shift check-list

  • Công cụ cho việc giám sát
  • Ý nghĩa và mục đích
  • Hướng dẫn chung
  • Công tác ca sáng
  • Công tác ca tối

- Observation check list

  • Mục đích và hướng dẫn chung
  • Figure-8 walk

2. Tinh thần làm việc theo nhóm

  • Khích lệ, động viên  và xây dựng đội ngũ nhân viên với tinh thần làm việc tập thể

3. Giám sát nhân viên

  • Giám sát nội quy của nhà hàng
  • Quy trình thực hiện khi vào ca làm việc

4. Xây dựng kế hoạch huấn luyện nhân viên

  • Xác định kế hoạch huấn luyện nhân viên
  • Nội dung chương trình huấn luyện
  • Phương pháp huấn luyện

5. Đánh giá nhân viên

  • Xác định tiêu chuẩn đánh giá
  • Quy trình đánh giá
  • Thực hiện đánh giá
  • Đánh giá kết quả

MÔ ĐUN 3: TIÊU CHUẨN NHẬN VÀ PHỤC VỤ TIỆC

NHẬN TIỆC

1. Vai trò của Quản lý và nhân viên

  • Quản lý
  • Nhân viên FOH
  • Nhân viên BOH

2. Quy trình nhận đặt tiệc

  • Kiểm tra lịch đặt tiệc
  • Đàm phán và kí hợp đồng
  • Dự toán ngân sách bữa tiệc
  • Lựa chọn địa điểm tổ chức tiệc: loại hình tiệc, cách phục vụ, số lượng khách…

3. Cách truyền tải thông tin

  • Đối với khách hàng
  • Đối với nội bộ, các bộ phận

4. Cách xử lý tình huống khi nhận đặt tiệc

  • Nhận tiệc cận giờ với số khách đông
  • Khách hủy tiệc, hủy hợp đồng
  • Thay đổi nội dung tổ chức tiệc

TIÊU CHUẨN PHỤC VỤ TIỆC

  • Hội nghị/ teabreak
  • Tiệc Á
  • Tiệc Âu
  • Tiệc buffet
  • Tiệc cocktail

MÔ ĐUN 4: KỸ NĂNG GIÁM SÁT HÀNG HÓA TÀI SẢN

1. Bảo quản các dụng cụ phục vụ nhà hàng

  • Phân loại dụng cụ
  • Các hình thức bảo quản

2. Tiết kiệm điện, nước

  • Các biện pháp hiệu quả

3. Giám sát hàng hóa, nguyên vật liệu bếp và nhà hàng

  • Tận dụng tối đa các nguyên vật liệu chế biến như: À la carte và buffet
  • Bếp phải nắm bắt với kế toán để nắm bắt chi phí mỗi ngày
  • Kiểm tra hàng hóa, nguyên liệu đầu vào
  • Sơ chế và bảo quản nguyên liệu đúng cách
  • Tham khảo và nắm bắt giá thị trường để ra menu và giá bán thích hợp
  • Thường xuyên cập nhật cost

4. Quản lý Cost (cost control)

  • Hướng dẫn cách tính cost
  • Phương pháp kiểm soát và quản lý cost

MÔ ĐUN 5: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

1. Hiện trạng Leadership Nhà hàng

  • Hoạt động tiêu chuẩn nhà hàng
  • Hoạt động dịch vụ khách hàng
  • Hoạt động con người
  • Hoạt động quản lý ca

2. Khái niệm về lãnh đạo

  • Một số định nghĩa
  • Văn hóa hành động và bậc thang trách nhiệm
  • 10 nguyên tắc của LÃNH ĐẠO thành công
  • Áp lực của lãnh đạo
  • Quyền lực lãnh đạo
  • Phẩm chất của lãnh đạo
  • Phân biệt điểm khác nhau và giống nhau giữa Lãnh đạo và Quản lý

3. Các phong cách lãnh đạo

  • Cứng nhắc
  • Thân thiện, công bằng, quyết đoán

4. Các hình thức lãnh đạo

  • Độc đoán
  • Dân chủ
  • Giao việc
  • Thủ tục

5. Các kỹ năng lãnh đạo

  • Lập kế hoạch
  • Giao tiếp
  • Quản lý nhân sự
  • Nghiệp vụ chuyên môn
  • Truyền cảm hứng
  • Giải quyết vấn đề

6. Nhận lấy 3 món quà thiên phú

  • Sự tự do lựa chọn
  • Hệ quy chiếu nguyên tắc
  • 4 năng lực con người

7. Cấp độ của lãnh đạo theo John Maxwell

  • Cấp độ 1: vị trí
  • Cấp độ 2: sự cho phép
  • Cấp độ 3: Sản xuất
  • Cấp độ 4: Phát triển mọi người
  • Cấp độ 5: đỉnh cao

8. Một số trãi nghiệm về Kỹ năng lãnh đạo

  • Khen chung – chê riêng (tuyên dương – khiển trách)
  • Kỹ năng “2 bức tranh”
  • Kỹ năng Photocopy
  • Ghi nhận công lao
  • Lead by example (dẫn dắt bằng hành động)
  • Tập trung mục tiêu thay vì mong muốn cá nhân
  • Hãy nói “Chúng ta nên” thay vì “Tôi muốn”

9. Quy trình lãnh đạo

  • Hoạch định
  • Tổ chức thực thi
  • Theo sát kiểm tra
  • Phản hồi

10. Trắc nghiệm khả năng lãnh đạo

MÔ ĐUN 6: KỸ NĂNG ĐÀO TẠO

1. Khái niệm đào tạo

  • Đào tạo là gì ?

2. Lợi ich của đào tạo

  • Đối với tổ chức
  • Đối với nhân viên
  • Đối với nhà nhà quản lý
  • Đối với khách hàng
  • Đối với đào tạo viên

3. Nhận biết nhu cầu đào tạo

  • Lý do nãy sinh nhu cầu đào tạo
  • Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả công việc
  • Mối liên hệ giữa đào tạo và tiêu chuẩn

4. Vai trò của đào tạo viên

  • Biến nhu cầu đào tạo thành mục tiêu đào tạo
  • Xác định phương pháp đào tạo
  • Chuẩn bị kế hoạch đào tạo
  • Thiết kế chương trình đào tạo
  • Thực hiện chuẩn các bước trong chu trình đào tạo

5. Bí quyết tạo nên sức hấp dẫn và dễ nhớ cho người tham gia đào tạo

  • Phương tiện hỗ trợ
  • Kể chuyện
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Cách đặt câu hỏi

6. Nội dung cần chuẩn bị trước khi đào tạo

  • Bản thân đào tạo viên
  • Trang thiết bị, dụng cụ
  • Địa điểm
  • Học viên
  • Nội quy

7. Kết cấu bài giảng

  • Phằn mở đầu
  • Phần phát triển
  • Phần kết thúc
  • Lưu ý cách sử dụng câu hỏi
  • Phằn mở đầu
  • Phần phát triển
  • Phần kết thúc
  • Lưu ý cách sử dụng câu hỏi

8. Tác phong đứng lớp

  • Di chuyển
  • Ánh mắt
  • Giọng nói

9. Bài tập thực hành

 

MÔ ĐUN 7: KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

1. Lý thuyết về động viên

  • Tại sao phải quan tâm tới động cơ làm việc
  • Các cấp bậc nhu cầu theo Maslow
  • Thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg
  • Những yếu tố về môi trường có khả năng gây ra sự không thỏa mãn
  • Những yếu tố động viên có khả năng tạo nên sự thỏa mãn
  • Động cơ thúc đẩy con người làm việc
  • Qúa trình cơ bản làm nảy sinh động cơ
  • Mong đợi củ nhân viên
  • Cảm nhận của nhân viên

2. Các biện pháp động viên

  • Động viên 1 tập thể
  • Các nội dung động viên
  • Làm phong phú công việc/ mở rộng công việc
  • Cam kết tham gia của nhân viên
  • Các cách khuyến khích nhân viên tham gia
  • Thành tích đạt được
  • Biểu dương/ khen thưởng
  • Trách nhiệm
  • Thăng chức/ thăng tiến
  • Hỗ trợ/ môi trường làm việc
  • Tiền thù lao

MÔ ĐUN 8: KỸ NĂNG GIAO VIỆC/ ỦY QUYỀN

1. Phân biệt giao việc và ủy quyền

  • Sự khác nhau giữa giao việc và ủy quyền

2. Lợi ích của giao việc

  • Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành mục tiêu
  • Tăng năng suất
  • Chất lượng công việc được nâng cao
  • Người lãnh đạo sẽ có nhiều thời gian hơn để lập kế hoạch, thực hiện  và kiểm tra đánh giá cho việc phát triển đơn vị tốt hơn

3. Những biểu hiện của phân công công việc kém

  • Không giao việc cho đúng người
  • Không hoàn thành việc đúng thời hạn
  • Phân công không rõ ràng

4. Những trở ngại trong giao việc

  • Nhân viên thiếu kinh nghiệm và nhiệt tình
  • Nhân viên sợ trách nhiệm
  • Nhân viên sợ phê bình và tránh mạo hiểm

5. Những khó khăn trong giao việc

  • Nhân viên thiếu kinh nghiệm và nhiệt tình
  • Nhân viên sợ trách nhiệm
  • Nhân viên sợ phê bình và tránh mạo hiểm
  • Nhà lãnh đạo nghĩ rằng:”Nếu giao việc cho nhân viên thì không còn việc gì làm”.

6. Tính hợp lý trong kỹ năng giao việc đối với nhà lãnh đạo

  • Giải thích cho nhân viên hiểu rõ mức độ và quyền hạn khi được giao việc
  • Cần giúp đỡ hỗ trọ nhân viên khi cần
  • Xác định mức độ thực thi và thời gian biểu khi thực hiện công việc

7. Khi nhà lãnh đạo chia sẻ quyền lực

  • Báo cáo kịp thời những khó khăn và hướng giải quyết
  • Giải quyết vấn đề và cho biết bạn đã làm gì

8. Những vấn đề cần xem xét khi quyết định công việc được giao

  • Báo cáo kịp thời những khó khăn và hướng giải quyết
  • Giải quyết vấn đề và cho biết bạn đã làm gì

9. Những vấn đề cần lưu ý khi chọn nhân viên giao việc

  • Phù hợp năng lực, khả năng
  • Phân tích chi tiết yêu cầu của công việc trước khi chọn nhân viên giao việc

10. Đưa ra kế hoạch giao việc

  • Xác định mục tiêu và trình bày rõ ràng
  • Giao mức độ quyền hạn cụ thể rõ ràng

11. Những điều nên tránh khi giao việc

  • Lơ là hay theo dõi quá chặt nhân viên
  • Không khen ngợi hay thiếu động viên kịp thời khi nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao

12. Các bước giao việc:

  • Thực hiện đúng và đủ 8 bước cơ bản trong giao việc cho nhân viên
Đăng ký tư vấn

Hotline: 1800558827

THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO

Tổng thời gian khóa học: 05 ngày (10 buổi)

Hình thức tổ chức: Trực tiếp hoặc trực tuyến trên nền tảng Zoom hoặc kết hợp cả hai (tùy đơn vị lựa chọn)

Thời gian tổ chức lớp: Theo yêu cầu của đơn vị

4.6/5 (150 votes)
Liên Hệ